Thời tiết An Giang

mây đen u ám

28°

mây đen u ám

Cảm giác như 32°
Nhiệt độ tại An Giang
Thấp/Cao

28°

/

28°

Độ ẩm tại Nghệ An
Độ ẩm

80%

Tầm nhìn tại Nghệ An
Tầm nhìn

10 km

Gió tại Nghệ An
Gió

5.32 km/h

Nhiệt độ An Giang

Ngày
Nhiệt độ ban ngày tại Nghệ An
32° / 28°
Đêm
Nhiệt độ ban đêm tại Nghệ An
28° / 28°
Sáng
Nhiệt độ sáng tại Nghệ An
32° / 32°
Tối
Nhiệt độ đêm tại Nghệ An
26° / 28°

Mục lục

An Giang là một tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tỉnh này chiếm 1,03% diện diện tích đất của cả nước và đứng thứ 4 trong 13 tỉnh vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. Với khí hậu và thời tiết An Giang thuận lợi, tỉnh này rất phát triển những sản phẩm của ngành nông nghiệp. 

Tổng quan về An Giang

An Giang có sự đa dạng về mặt địa hình rất lớn, vừa có núi, vừa có đồng bằng. Không chỉ  vậy, những nguồn tài nguyên khác như tài nguyên khoáng sản, những di tích lịch sử được xây dựng từ hàng trăm năm trước,...cũng là một trong những đặc trưng cho nền văn hóa đặc sắc của nơi đây. 

An Giang là đầu mối giao thương với những tỉnh thành khác
An Giang là đầu mối giao thương với những tỉnh thành khác

Là cửa ngõ giao thương với những tỉnh thành khác trong khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long, Vĩnh Long được coi là đầu mối giao thương hàng đầu trong nước và quốc tế. Cũng nhờ vậy mà nền kinh tế của Vĩnh Long cũng phát triển hơn rất nhiều so với những năm trước đây. Thời tiết Vĩnh Long cũng ủng hộ cho việc phát triển nông nghiệp của tỉnh này. Nơi đây cũng giống với một số tỉnh miền Tây khác, hệ thống sông ngòi dày đặc, rất phát triển những loại hình du lịch trải nghiệm mới như trải nghiệm du lịch trên sông, trải nghiệm chợ nổi trên sông,....

An Giang cũng là tỉnh có bề dày lịch sử lâu đời, có rất nhiều địa điểm du lịch mang tính lịch sử và đem đến cho du khách nhiều trải nghiệm thú vị. Tỉnh này là một trong những tỉnh thành có hệ thống rừng tự nhiên lớn nhất nước ta, với trên 583 ha rừng tự nhiên và đang dần được mở rộng diện tích, phục hồi lại sau khai thác. 

Vị trí địa lý tỉnh An Giang

An Giang là một tỉnh thuộc vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, thuộc miền Nam nước ta. Đây cũng là tỉnh có thành phố Châu Đốc nằm giữa sông Tiền và sông Hậu và còn là trung tâm kinh tế giữa 3 thành phố lớn thuộc vùng kinh tế chính là: Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và Phnompenh. Hiện nay, An Giang gồm 11 đơn vị hành chính thuộc 2 thành phố, 1 thị xã và 8 huyện. 

Bản đồ tỉnh An Giang
Bản đồ tỉnh An Giang

Đây là tỉnh thành có vị trí giáp ranh với nhiều tỉnh thành trọng điểm trong khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long:

  • Phía Đông và phía Bắc giáp với tỉnh Đồng Tháp.
  • Phía Tây Bắc giáp với Campuchia với đường biên giới dài khoảng 100 km. 
  • Phía Nam và Tây Nam giáp với tỉnh Kiên Giang. 
  • Phía Đông Nam giáp với thành phố Cần Thơ. 

Với 4 cửa khẩu trong nước và quốc tế, An Giang rất thuận tiện trong việc giao thương với những tỉnh thành trong khu vực hạ lưu sông Mê Kông và cả những quốc gia láng giềng khác. Đây cũng là cửa ngõ giao thương có từ rất lâu đời của khu vực này cả về đường bộ hay đường thủy. Tỉnh này có sông Tiền và sông Hậu thuộc hệ thống sông Cửu Long chảy qua, cũng bởi lẽ đó nên chế độ thủy văn tại đây cũng bị ảnh hưởng rất nhiều. Kết hợp với mật độ kênh, rạch, ao, hồ chằng chịt rất tiện cho việc nuôi cá, nuôi thủy sản. Tài nguyên rừng cũng rất phong phú và đa dạng. 

Khí hậu và thời tiết An Giang

Giống với những tỉnh thành khác trên cả nước, An Giang có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Cũng bởi vậy nên trong năm tại đây có 2  mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô thường bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm tại đây ở mức khá cao, khoảng 27 độ C. Lượng mưa ở đây quanh năm tương đối cao, từ 1.700 - 1.800 mm. Độ ẩm trung bình ở mức cao do đặc trưng thời tiết An Giang là kiểu thời tiết nhiệt đới gió mùa. Do có phù sa của sông Mê Kông bồi đắp nên ở đây hình thành những bể trầm tích có trữ lượng lớn. 

An Giang có khí hậu nhiệt đới gió mùa
An Giang có khí hậu nhiệt đới gió mùa

Do có địa hình dạng nửa đồng bằng và nửa còn lại là đồi núi nên khí hậu cũng bị phân chia khá rõ rệt. Ở đây cũng chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam và gió mùa Đông Bắc là hai loại gió chính tác động đến nước ta. Riêng gió mùa Đông Bắc, do thổi từ Biển Đông vào nên có độ ẩm cao. Chủ đạo thời tiết An Giang là ẩm vào mùa mưa và hanh khô vào mùa khô. Tuy nhiên, ở đây rất ít khi xảy ra tình trạng rét và chủ yếu là cảm giác khô do độ ẩm không khí giảm. Về cơ bản thì thời tiết tại đây mưa thuận gió hòa, rất thích hợp cho việc gieo trồng và phát triển nông nghiệp của tỉnh thành này. 

Khí hậu cũng ảnh hưởng rất nhiều đến sản lượng nông nghiệp của tỉnh này. Trong một vài năm trở lại đây, do tình hình biến đổi khí hậu diễn biến khá phức tạp nên khí hậu tại đây cũng có phần bị ảnh hưởng, dẫn đến rất nhiều nông sản bị mất mùa hoặc cho sản lượng thấp. Nếu có dự định tới An Giang hãy theo dõi:

Dự báo thời tiết An Giang 3 ngày tới

Dự báo thời tiết An Giang 5 ngày tới

Dự báo thời tiết An Giang 7 ngày tới

Dân cư, con người An Giang

An Giang là một trong những tỉnh thành có dân cư đông và mật độ dân số cao. Theo thống kê năm 2020, tỉnh này có gần 1,4 triệu người, mật độ dân số là khoảng 540 người/km2. Đây là tỉnh có mật độ dân số đông nhất vùng Đồng bằng Sông Cửu Long và là tỉnh đông dân thứ 8 trên cả nước. 

An Giang có nhiều người dân tộc thiểu số
An Giang có nhiều người dân tộc thiểu số

An Giang có một phần diện tích thuộc tứ giác Long Xuyên. Tỉnh này có tới gần 32% người dân sinh sống ở thành thị và còn lại sinh sống ở nông thôn. Chủ yếu dân cư phân bố đều tại những đồng bằng ven sông, dọc theo 2 hệ thống sông lớn là sông Tiền và sông Hậu. Tỷ lệ đô thị hóa hiện tại của tỉnh này là 42% - một tỷ lệ khá cao. Có lẽ cũng bởi vì thời tiết An Giang khá thuận hòa nên thu hút được rất nhiều người từ rất nhiều dân tộc đến đây sinh sống. Toàn tỉnh An Giang có hơn 24.000 hộ dân tộc thiểu số sinh sống, chiếm khoảng 5,2% dân số của toàn tỉnh. Những dân tộc chính ở đây là Khmer, Hoa và phần nhỏ đồng bào người Chăm. 

An Giang còn là nơi xuất phát của một số tôn giáo như Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hòa Hảo,.... Trên toàn tỉnh hiện nay có 9 tôn giáo được Nhà nước công nhận với gần 1,8 triệu tín đồ, gần 500 cơ sở thờ tự hợp pháp. Phật giáo Hòa Hảo là tôn giáo có nhiều tín đồ nhất tại đây, sau đó đến Phật giáo và Công giáo. 

Du lịch, văn hóa, lễ hội ở An Giang

Tỉnh An Giang cũng có riêng một Đài phát thanh - truyền hình riêng và được rất nhiều người dân tại đây yêu quý. Là một trong 10 vùng du lịch trọng điểm của quốc gia, An Giang có rất nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như Châu Đốc, Thất Sơn, Phú Tân,...thu hút hàng triệu lượt khách ghé tham quan mỗi năm. 

Chợ nổi trên sông tại An Giang
Chợ nổi trên sông tại An Giang

Theo thông tin của thời tiết số do thời tiết An Giang thuận lợi nên  An Giang cũng rất nổi tiếng với loại hình du lịch trải nghiệm mới như trải nghiệm mua bán trên chợ nổi hay tham quan khám phá rừng tự nhiên tại đây do tỉnh này có phần diện tích rừng tự nhiên tương đối rộng. Đặc biệt là Chợ Mới hay còn gọi là Cù Lao Giêng được mệnh danh là “đệ nhất cù lao” với nhiều kiến trúc cổ đặc sắc. Nơi đây còn nổi tiếng với những trải nghiệm du lịch tâm linh, mang đậm nét văn hóa - lịch sử của người dân nơi đây như: Dinh Ông Chưởng, Cột dây thép, Trường dòng nhà thờ Cù lao Giêng,.... Những địa điểm du lịch này thu hút rất nhiều khách du lịch đến trải nghiệm và để lại được rất nhiều ấn tượng trong lòng du khách. 

Bởi có nhiều dân tộc sinh sống nên cũng có rất nhiều lễ hội đặc sắc mang đậm nét văn hóa của người dân nơi đây. Có thể kể đến một số lễ hội như Hội đình Châu Phú, lễ tôn vinh Thoại Ngọc Hầu, lễ hội Chol Chnam Thmay,...Nếu có dịp du lịch đến đây, những lễ hội này sẽ giúp cho du khách hiểu thêm được về văn hóa nơi đây. Có thể thấy An Giang là một trong những tỉnh thành có sự đa dạng trong rất nhiều mặt, cả trong điều kiện tự nhiên và trong văn hóa, con người. Tỉnh thành này đang rất cố gắng phấn đấu, phát triển cùng với những tỉnh thành khác trên cả nước, nhất là trong xu thế hội nhập thế giới hiện nay.

Mở rộng