Chùa Từ Đàm - Ngôi chùa có đóng góp to lớn cho nền Phật Giáo Việt Nam

Mục lục

Chùa Từ Đàm nằm tại số 01 đường Sư Liễu Quán, phường Trường An, Huế. Địa điểm này cách trung tâm thành phố Huế khoảng 2km về phía Đông Nam.

Chùa Từ Đàm nằm tại số 01 đường Sư Liễu Quán, phường Trường An, Huế. Địa điểm này cách trung tâm thành phố khoảng 2km về phía Đông Nam.

Đây là ngôi chùa độc đáo, cổ kính và có sự kết hợp giữa nét nghệ thuật kiến trúc cũ, mới. Đặc biệt, chùa đóng góp to lớn vào việc bảo tồn cũng như phát triển nền Phật giáo Việt Nam. Vì thế, tham quan Thừa Thiên – Huế bạn không nên bỏ lỡ điểm đến du lịch tâm linh này.

Vị trí địa lý chùa Từ Đàm

Chùa Từ Đàm tọa lạc tại số 1 Sư Liễu Quán, Trường An, thành phố Huế. Địa điểm này nằm trên mảnh đất bằng phẳng và xung quanh là ngọn núi Kim Phụng cùng các ngôi chùa, nhà thờ khác. Ngôi cổ tự cách trung tâm thành phố khoảng 2km đi về hướng Đông Nam. 

Chùa Từ Đàm tọa lạc tại số 1 Sư Liễu Quán, Trường An, thành phố Huế
Chùa Từ Đàm tọa lạc tại số 1 Sư Liễu Quán, Trường An, thành phố Huế

Đặc biệt, từ đây bạn dễ dàng dịch rời vào thành phố Huế, thuận tiện nghỉ dưỡng sau khi tham quan. Về hướng phía bên phải ngôi chùa giáp đường Điện Biên Phủ và bên trái là đường Phan Bội Châu.

Hiện tại, chùa mở cửa từ 6 giờ sáng đến 21 giờ tối nên bạn có thể ghé thăm khoảng thời gian này. Ngôi chùa in đậm biến cố lịch sử Phật giáo Việt, nhất là trong giai đoạn chiến tranh.

Nơi đây đang được nhiều Nhà sư, Phật tử tới hành hương và tìm hiểu Phật học. Thậm chí, ngôi cổ tự trở thành chốn linh thiêng mà du khách trong, ngoài nước tới lễ Phật, cầu bình an.

Lịch sử hình thành chùa 

Như đã đề cập trên, ngôi cổ tự nổi tiếng xứ Huế phải trải qua nhiều biến cố của lịch sử Phật giáo Việt. Lịch sử hình thành chùa Từ Đàm như sau:

Ngôi cổ tự nổi tiếng xứ Huế phải trải qua nhiều biến cố của lịch sử Phật giáo Việt
Ngôi cổ tự nổi tiếng xứ Huế phải trải qua nhiều biến cố của lịch sử Phật giáo Việt
  • Sau năm 1695, thiền sư Minh Hoằng Tử Dung(người Trung Quốc)- người khai sơn đồi Hoàng Long sáng lập và đặt tên Ấn Tôn Tự.
  • Đếm mă, 1841 chùa đổi tên thành Từ Đàm Tự.
  • Năm 1938, ngôi cổ tự được chư Sơn môn nhường cho An Nam Phật Học Hội và tái thiết kế kiến trúc. 
  • Cuối thế kỷ XX, giáo hội Phật giáo Thừa Thiên kiến thiết cổng, nhà thiền, nhà khách, tăng xá, giảng đường, nhà bếp, văn phòng Tỉnh Giáo Hội.
  • Đến năm 1951, tổ chức đại hội đầu tiên với 51 đại biểu Phật Giáo 3 miền tại chùa Từ Đàm. Đây là bước đầu cho sự thống nhất Giáo hội Phật giáo Việt.
  • Trong những năm 1960, chùa là địa điểm khởi hành cho cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài Ngô Đình Diệm.

Ngày nay, chùa Từ Đàm trở thành địa điểm nổi tiếng được các chư tăng ni và Phật tử đến học tập, sinh hoạt.

Các hoạt động tại chùa vào ngày Tết 

Vì là ngôi chùa cổ kính, thiêng liêng tại Huế nên dịp Tết Nguyên Đán đông đảo người dân, du khách thập phương tới cầu bình an. Vậy nên, địa điểm này diễn ra các hoạt động văn hóa, tín ngưỡng. Chẳng hạn như:

Tại chùa vào ngày Tết có nhiều hoạt động văn hóa, tín ngưỡng
Tại chùa vào ngày Tết có nhiều hoạt động văn hóa, tín ngưỡng
  • Lễ hội rước Phật: Được tổ chức chiều ngày 30 Tết và có các nghi lễ tắm Phật, dâng hương cũng như cầu an.
  • Lễ phóng sinh: Tổ chức sáng mùng 1 Tết và phật tử thả phóng các loài động vật như rùa, chim, cá… cầu năm mới hạnh phúc, bình an, may mắn.
  • Tụng kinh, niệm Phật: Vào dịp Tết phật tử tới chùa tụng kinh và niệm Phật cầu năm mới tốt đẹp, an lành.
  • Thưởng thức ẩm thực: Chùa cũng là điểm đến ẩm thực hấp dẫn với các món ăn đặc sản Huế.
  • Một số hoạt động văn hóa khác như chương trình văn nghệ, hội chợ, triển lãm,…

Thời tiết Huế có sự ngoại lệ so với thời tiết Bắc Bộ và Nam Bộ, vì nơi đây khí hậu khắc nghiệt và có sự khác nhau giữa các vùng và khu vực trong toàn tỉnh. Huế có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuộc Phân loại khí hậu Köppen. Mùa khô từ tháng Ba đến tháng Tám, với nhiệt độ khá cao từ 35 đến 40 °C (95 đến 104 °F). Mùa mưa từ tháng Tám đến tháng Giêng, với một mùa lũ từ tháng Mười, trở đi. Nhiệt độ trung bình mùa mưa là 20 °C (68 °F), đôi khi thấp nhất là 9 °C (48 °F). Mùa xuân kéo dài từ tháng giêng đến cuối tháng Hai.

Di chuyển đến chùa Từ Đàm bằng cách nào? 

Chùa Từ Đàm Huế cách trung tâm thành phố khoảng 2km nên bạn không mất quá nhiều thời gian di chuyển. Du khách có thể tham khảo phương tiện như:

Di chuyển tới chùa Từ Đàm bằng nhiều phương tiện khác nhau

Phương tiện  Di chuyển 

Xe buýt 

Bạn đi xe bus tuyến 05 để đến chùa. Tuy nhiên du khách hãy hỏi kỹ phụ xe để xuống đúng địa điểm, tránh trường hợp đi quá xa.
Phương tiện cá nhân Có 2 cung đường di chuyển bạn có thể tham khảo:
Từ trung tâm thành phố di chuyển đường Hà Nội -> Rẽ phải sang Lê Lợi -> Đi thẳng đường Điện Biên Phủ -> Rẽ phải vào đường Sư Liễu Quán -> Đi khoảng 500m.
Đi dọc đường Ngô Quyền -> Đường Phan Bội Châu -> Rẽ phải đường Sư Liễu Quán -> Đi khoảng 500m.
Thuê taxi, xe máy, xe ôm công nghệ  Tại Huế có nhiều xe ôm công nghệ, từ điểm bắt đầu bạn chỉ cần nói muốn đến chùa Từ Đàm. Ngoài ra, du khách có thể thuê xe máy để thuận tiện di chuyển, ngắm cảnh.

Khám phá ẩm thực khi thăm quan chùa Từ Đàm

Bên cạnh giá trị lịch sử, văn hóa ngôi cổ tự còn là điểm đến ẩm thực hấp dẫn với món ăn đặc sản. Khi thăm quan du khách không nên bỏ lỡ:

Thăm quan ngôi cổ tự được khám phá nhiều ẩm thực nổi tiếng
Thăm quan ngôi cổ tự được khám phá nhiều ẩm thực nổi tiếng
  • Bún bò Huế vị ngon đậm đà, thơm nức mũi.
  • Cơm hến vụ chua thanh của hến và ngọt bùi lạc rang, đậm đà nước mắm.
  • Bánh canh ngọt thanh nước dùng, đậm đà tôm, thịt.
  • Bánh bột lọc, bánh bèo dai dai, ngọt bùi của nhân và đậm đàn nước chấm.
  • Một số món ăn khác bạn nên thưởng thức như bún mắm, mì Quảng, gỏi cuốn, chè Huế….

Bài viết trên đã giúp các bạn khám phá đây là một trong những ngôi chùa linh thiêng, cổ kính bậc nhất Huế. Đến với ngôi cổ tự bạn sẽ có giây phút thư giãn, tĩnh tâm và đắm chìm trong bầu không khí thanh bình. Đừng quên theo dõi trang Thời tiết số để cập nhật thêm những thông tin mới nhất về tình hình thời tiết và các địa điểm vui chơi nổi tiếng tại Huế bạn nhé!